Thức Đinh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 9:43

a: AC vuông góc BD

AC vuông góc SD

=>AC vuông góc (SBD)

b: AD vuông góc AB

AB vuông góc SD

=>AB vuông góc (ADS)

=>(SAD) vuông góc (SAB)

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:11

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SA \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SA \bot AB\\AB \bot A{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow AB \bot \left( {SA{\rm{D}}} \right)\\ \Rightarrow d\left( {B,\left( {SA{\rm{D}}} \right)} \right) = AB = a\end{array}\)

b) Kẻ \(AH \bot SC \Rightarrow d\left( {A,SC} \right) = AH\)

Tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\)\( \Rightarrow AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = a\sqrt 2 \)

Tam giác \(SAC\) vuông tại \(A\)\( \Rightarrow SC = \sqrt {S{A^2} + A{C^2}}  = a\sqrt 3 \)

Tam giác \(SAC\) vuông tại \(A\) có đường cao \(AH\)\( \Rightarrow AH = \frac{{SA.AC}}{{SC}} = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

Vậy \(d\left( {A,SC} \right) = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\).

Bình luận (0)
Hà Mi
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 7 2021 lúc 16:32

Lời giải:

Kẻ $OT\perp AD$ và $OH\perp ST$

Vì $S.ABCD$ là chóp tứ giác đều nên $SO\perp (ABCD)$. Do đó:
$\angle (SB, (ABCD))=\angle (SB, BO)=\angle SBO=30^0$

$\frac{SO}{BO}=\tan \angle SBO=\tan 30^0$

$\Rightarrow SO=BO.\tan 30^0=\frac{a\sqrt{2}}{2}.\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{a\sqrt{6}}{6}$

Lại có:

$OT\perp AD, SO\perp AD\Rightarrow (SOT)\perp AD$

$\Rightarrow OH\perp AD$

Mà $OH\perp ST$

$\Rightarrow OH\perp (SAD)$

Nên $OH=d(O, (SAD))$. Theo hệ thức lượng giác vuông:

$\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OT^2}=\frac{6}{a^2}+\frac{4}{a^2}$

$\Rightarrow OH=\frac{a\sqrt{10}}{10}$ 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 7 2021 lúc 10:29

Bạn coi lại đề xem có thiếu dữ kiện gì không?

Bình luận (1)
Hà Mi
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 5 2021 lúc 14:55

S A B C D H O K I L T

a) SA vuông góc với (ABCD) => SA vuông góc AD; hình thang ABCD vuông tại A => AD vuông góc AB

=> AD vuông góc (SAB), mà AD nằm trong (SAD) nên (SAB) vuông góc (SAD).

b) AD vuông góc (SAB), BC || AD => BC vuông góc (SAB) => B là hc vuông góc của C trên (SAB)

=> (SC,SAB) = ^CAB

\(SB=\sqrt{AS^2+AB^2}=\sqrt{2a^2+a^2}\)\(=a\sqrt{3}\)

\(\tan\widehat{CAB}=\frac{BC}{SB}=\frac{a}{a\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)=> (SC,SAB) = ^CAB = 300.

c) T là trung điểm của AD, K thuộc ST sao cho AK vuông góc ST, BT cắt AC tại O, HK cắt AO tại I, AI cắt SC tại L.

BC vuông góc (SAB) => BC vuông góc AH, vì AH vuông góc SB nên AH vuông góc SC. Tương tự AK vuông góc SC

=> SC vuông góc (HAK) => SC vuông góc AI,AL. Lập luận tương tự thì AL,AI vuông góc (SCD).

Dễ thấy \(\Delta\)SAB = \(\Delta\)SAT, chúng có đường cao tương ứng AH và AK => \(\frac{HS}{HB}=\frac{KS}{KT}\)=> HK || BT || CD

=> d(H,SCD) = d(I,SCD) = IL (vì A,I,L vuông góc (SCD)) = \(\frac{IL}{AL}.AL=\frac{CO}{CA}.\frac{SI}{SO}.AL=\frac{1}{2}.\frac{SH}{SB}.\frac{AS.AC}{\sqrt{AS^2+AC^2}}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{SA^2}{SA^2+SB^2}.\frac{AS.AC}{\sqrt{AS^2+AC^2}}=\frac{1}{2}.\frac{2a^2}{2a^2+a^2}.\frac{a\sqrt{2}.a\sqrt{2}}{\sqrt{2a^2+2a^2}}=\frac{a}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Trắc Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 7:15

undefined

undefined

 

 


 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Quang
17 tháng 5 2021 lúc 7:16

a) Ta có {AB⊥ADAB⊥SA⇒AB⊥(SAD)⇒(SAB)⊥(SAD).

b) Ta có {BC⊥ABBC⊥SA⇒BC⊥(SAB).

Suy ra góc giữa SC và (SAB) là góc CSB^.

.

Vậy (SC,(SAB))^=30∘

c) Gọi Mlà trung điểm AD.

Suy ra ABCM là hình vuông và CM=AB=a.

 nên ΔACD vuông tại C hay 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Mi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2017 lúc 10:26

Đáp án C

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2019 lúc 1:52

Đáp án D

Bình luận (0)
Lớp 10A7_27_ Phạm Như Tr...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:04

a: Sửa đề; BC vuông góc SB

BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuôg góc (SAB)

=>CB vuông góc SB

c: (SO;(SCD))=(SO;SK)=góc KSO(OK vuông góc DC tại K)

\(AO=\dfrac{AC}{2}=1.5a\)

\(SA=\sqrt{SC^2-AC^2}=\sqrt{\left(5a\right)^2-\left(3a\right)^2}=4a\)

\(SO=\sqrt{SA^2+AO^2}=\dfrac{a\sqrt{73}}{2}\)

\(AD=BC=\sqrt{\left(3a\right)^2-a^2}=2a\sqrt{2}\)

Xét ΔACD có

O là trung điểm của AC

OK//AD

=>K là trung điểm của CD

=>DK=CK=a/2

\(AK=\sqrt{\left(2a\sqrt{2}\right)^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{33}}{2}\)

\(SK=\sqrt{SA^2+AK^2}=\sqrt{\left(4a\right)^2+\dfrac{33}{4}a^2}=\dfrac{a\sqrt{97}}{2}\)

OK=AD/2=a căn 2

\(SO=\dfrac{a\sqrt{73}}{2}\)

\(cosKSO=\dfrac{SK^2+SO^2-OK^2}{2\cdot SK\cdot SO}\simeq0.96\)

=>góc KSO=16 độ

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Nhật
Xem chi tiết